đinh lăng điêu khắc hổ mang chúa

1,600,000.00

Rắn hổ mang chúa có tên khoa học là Ophiophagus hannah, thuộc họ rắn hổ. Nó được coi là chúa tể của loài rắn vì có độc tố nguy hiểm chết người và là loài rắn độc dài nhất thế giới. Chúng phân bố chủ yếu ở các vùng rừng rậm nhiệt đới từ Ấn Độ đến Đông Nam Á.

 

Tuy tên gọi là rắn hổ mang chúa nhưng chúng thuộc chi rắn gổ mang thực sự. Những món ăn chính của nó là loài rắn khác thậm chí còn là đồng loại. Khi nguồn thức ăn khan hiếm chúng có thể ăn những loài vật có xương như loài bò sát nhỏ, động vật gặm nhấm.

Rắn hổ mang là loài vật rất nguy hiểm, chúng không chủ động tấn công con người. Nhưng nếu một khi đã bị nó cắn thì sẽ gây tử vong rất cao. Nhưng với người dân Ấn Độ, đây là một linh vật tín ngưỡng rất cao quý.

Mô tả

Tìm hiểu về rắn hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa có tên khoa học là Ophiophagus hannah, thuộc họ rắn hổ. Nó được coi là chúa tể của loài rắn vì có độc tố nguy hiểm chết người và là loài rắn độc dài nhất thế giới. Chúng phân bố chủ yếu ở các vùng rừng rậm nhiệt đới từ Ấn Độ đến Đông Nam Á.

 

Tuy tên gọi là rắn hổ mang chúa nhưng chúng thuộc chi rắn gổ mang thực sự. Những món ăn chính của nó là loài rắn khác thậm chí còn là đồng loại. Khi nguồn thức ăn khan hiếm chúng có thể ăn những loài vật có xương như loài bò sát nhỏ, động vật gặm nhấm.

Rắn hổ mang là loài vật rất nguy hiểm, chúng không chủ động tấn công con người. Nhưng nếu một khi đã bị nó cắn thì sẽ gây tử vong rất cao. Nhưng với người dân Ấn Độ, đây là một linh vật tín ngưỡng rất cao quý.

Đặc điểm hình dạng

Kích thước

Rắn hổ mang chúa có thể dài 3-4 m và con trưởng thành có thể lên tới 7m. Cân nặng trung bình của 1 con trưởng thành khoảng 6 kg. Kích thước con đực thường lớn hơn so với con cái. Môi trường sống cũng có thể ảnh hưởng đến kích thước và trọng lượng của nó.

Da và quá trình lột xác

Màu da của rắn hổ mang chúa có thể khác nhau tùy thuộc vào môi trường sống. Những con có màu da sáng sẽ sống ở nơi nhiều ánh sáng, vùng sông suối, ao hồ. Con có màu da tối sẽ sống ở nơi ít ánh sáng, vùng rừng sâu, núi cao, hang động.

Da phần đầu và lưng của nó có thể thay đổi phạm vi màu sắc từ đen chì, rám nắng, ôliu nâu đến xám nâu, trắng xám. Phần bụng có màu vàng nhạt, vẩy mịn còn phần cổ có màu vàng sáng hoặc màu kem.

Quá trình lột da của rắn hổ mang chúa là khoảng 4-6 lần/năm đối với con trưởng thành. Đối với con non sẽ lột xác thường xuyên hơn khoảng 1 tháng/lần. Dấu hiệu của rắn chuẩn bị lột xác là mắt đục trắng, nó mất khoảng 10 ngày để lột xong 1 bộ xác.

Nếu rắn hổ mang chúa sống gần khu dân cư thì địa điểm lý tưởng nhất để nó lột xác là nhà bếp. Vì không chỉ là thức ăn mà còn được muốn sưởi ấm nên rất dễ gây nguy hiểm đến con người.

Vảy

Vảy của rắn được cấu tạo từ chất keratin và bao phủ khắp cơ thể. Trên lưng rắn có khoảng 15 hàng vảy. Ở bụng con đực có khoảng 235-250 vảy và con cái là 239-265 vảy. Ở đuôi có thể xép đơn lẻ hoặc theo cặp từ 83-96 chiếc ở con đực và 77-98 ở con cái.

Kích thước vảy trên lưng nhỏ và tròn hơn còn vảy bụng dài, rộng, căng ra toàn thân bộ chiều rộng bụng rắn và xếp thành một cột duy nhất theo chiều hướng xuống.

Cấu trúc xương sọ

Những con trưởng thành sẽ có phần xương đầu khá to và đồ sộ. Cũng giống như loài rắn khác, hổ mang chúa có thể nới lỏng phần hàm dưới để nuốt chẳng con mồi to. Hàm trên có một cặp răng nanh giúp giữ chắc con mồi và tiết ra nọc độc.

Mang

Với nếp gấp của lớp da lỏng lẻo ở hai bên cổ giúp nó có khả năng phổng mang sang 2 bên. Khi gặp nguy hiểm hay bị kích động thì mang sẽ phòng ra tạo thành hình dạng như mui xe phía trước cơ thể để đe dọa kẻ thù.

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “đinh lăng điêu khắc hổ mang chúa”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *